Sách Tâm Linh

Ngọc Sáng trong Hoa Sen

✍️ Mục lục: Ngọc Sáng trong Hoa Sen

Phụ lục: Lá thư của John Blofeld

John Blofeld đã viết lá thư này như một lời từ giả với độc giả trước khi ông từ trần vào ngày 17 tháng 6 năm 1987.

Lá thư đã được đăng trên tờ Trung Đạo – The Midưay cơ quan ngôn luận chính thức của Phật Giáo Thế Giới – Bangkok ngày 22 tháng 5 năm 1987.

Kính gửi quý vị độc giả, tôi mong quý độc giả sẽ không ngạc nhiên khi tôi viết lá thư này như một lời từ giả, vì hiện nay bệnh tình của tôi đã đến lúc trầm trọng không biết sẽ ra đi trong giây phút nào.

Trong lúc tinh thần còn sáng suốt, Tôi muốn viết thêm vài hàng để nói lên những điều mà tôi muốn trình bày với quý vị. Dĩ nhiên, nếu có thể tôi mong sẽ còn viết thêm được vài bài nữa cho tờ Trung Đạo – The Midway, nhưng trước hết tôi muốn lá thư này sẽ được đến tay quý vị.

Thưa quý vị, thật là một niềm vui lớn khi chúng ta thấy Phật Giáo đã phát triển rất mạnh tại các quốc gia Tây Phương nhất là tại Anh Quốc; không những Phật Giáo phát triển về chều rộng mà còn cả về chiều sâu nữa. Tuy sống ở phương xa nhưng lòng tôi lúc nào cũng hướng về Anh Quốc, với một niềm hãnh diện và vui sướng; tôi xin được bắt chước người xưa mỗi khi thấy điều gì tốt đẹp thì thốt lên lành thay, lành thay Senty senty, để nói rằng lành thay, lành thay Giáo Pháp của Đấng Thế Tôn được vun trồng một cách tốt đẹp tại Phương Tây; điều đặc biệt hơn nữa là nó đã được phát triển một cách toàn vẹn tốt đẹp; chứ không bị phân chia ra thành các Tông Phái.

Trước đây, tôi vẫn lo ngại khi truyền bá qua đây Phật Giáo sẽ bị phân chia thành các Tông Phái như Tiểu thừa, Đại thừa, Kim Cương thừa, hay hàng chục Tông Phái khác như đã xảy ra tại Á Châu truyền thống. Tây Phương thường phân biệt Tông Phái vì bản tính người Âu thích phân tích sắp loại và thành lập các tổ chức độc lập không ai chịu nhường ai.

May mắn thay, nỗi lo ngại của tôi đã hoàn toàn vô căn cứ; mặc dù đã từ chức Chủ bút tờ Trung Đạo – The Midway từ nhiều năm nay, vì lý do sức khỏe; nhưng tôi vẫn thường xuyên theo dõi bài vở, tin tức trên đó; tôi rất sung sướng khi thấy không có số báo nà lại không loan tin một ngôi Chùa một Niệm Phật đườn,g hay một Trung tâm Thiền vừa được thành lập; gần như số báo nào cũng loan tin các vị Lạt ma, Đại đức hay Thượng tọa đi thuyết Pháp; điểm tuyệt vời hơn cả, là các Đại đức thuộc Bộ phái Tiểu thừa lại diễn thuyết tại một ngôi Chùa Kim Cương thừa hay một vị Lạt ma Thuyết Pháp tại một Trung tâm về Thiền; Điều này đã phản ảnh tinh thần đạo Phật một cách đúng đắng và toàn vẹn nhất; tôi vẫn quan niệm rằng khi bước chân vào cửa Phật mọi người nên tìm hiểu học hỏi càng nhiều Pháp môn chừng nào, càng hay chừng nấy.

Chỉ sau một thời gian, nghiên cứu kỹ lưỡng thì hãy tìm lấy một Pháp môn nào thích hợp với căn cơ của mình mà chuyên nhất tu hành; hiển nhiên tất cả các con đường đều cùng đưa đến một mục đích, hay nói một cách khác tất cả cũng chỉ là một đường mà thôi, con đường thoát khổ, không con đường nào là đúng nhất hay nhất hay vượt trội hơn con đường nào; mà chỉ có căn cơ lòng dũng cảm và ý chí cương quyết của mỗi cá nhân mà thôi.

Một điều đáng mừng nữa là trong thời gian gần đây, đa số sách vở kinh điển Phật Giáo viết bằng tiếng Pali sen Trung Hoa Tây Tạng đều được phiên dịch ra âm ngữ tu phần lớn kinh điển viết bằng tiếng s đã thứ truyền cả ngàn năm nay nhưng các nhà học giả đã tìm lại các bản dịch bằng chữ Hán chữ tay tạng để hoàn tất việc Phục hồi kinh sách của hệ tạng này theo sự hiểu biết của tôi hầu hết các bản dịch này không những đã được phiên dịch hết sức cẩn thận bởi các bậc học giả lỗi lạc của Tây Tạng Trung Hoa mà đối chứng với cá văn bản viết bằng tiếng Pali cũng không thấy có sự khác biệt nào đáng kể Nếu có khác thì chỉ khác về mặt hình

thức trình bày chứ nội dung không hề có sự sai khác tôi tin rằng có lẽ không bao lâu nữa hầu hết các bộ kinh quan trọng đều sẽ được phiên dịch ra anh ngữ lành thay lành thay hãy thử tưởng tượng không bao lâu nữa người Tây Phương sẽ được thừa hưởng một kho tàng ktin sách quý giá chưa từng có khi xưa tôi đã lo ngại về số học giả chuyên nghiên cứu về Phật Giáo không được bao nhiu trong khi kinh đển đạo Phật thì nhiều như rừng như bể Và nếu kể cả các bộ luận thì số lượng này hết sức vĩ đại đây cũng là một điều lo ngại Vô Căn Cứ vì cách đây không lâu Tôi có nhận được một tài liệu gần 100 cuốn của Đại đức.

Sang và học trò của ông biên soạn càn đc Tôi cần cảm phục công trình làm việc nghiê túc và đứng đắng của nhà học giả này công trình to tác có tầm vóc quốc tế Ngoài ra tôi còn được biết thêm về công trình phiên dịch của anh em Ông clear đặc biệt là ths crey với công phiên dịch Kinh Hoa Nghiêm một bộ kinh lớn bao hàm tư tưởng cao siê nhất của đạo Phật ngoài ra một điểm đặc biệt nữa là thời gian gần đây Thiền Tông đã phát triển rất mạnh tại các quốc gia Tây Phương Tôi hy vọng có thể sống thêm ít lâu nữa để tham dự các khóa Thiền hướng dẫn bởi Đại đức aan suo tại Luân Đôn Ngoài ra trên mặt báo tôi còn biết khắp nơi trên Thế Giới không ngày nào lại không có những khóa Thiền được hướng dẫn bởi các Thiền sư Danh Tiến thuộc các tryền thống khác nhau.

Có lẽ quý vị độc giả không thể tưởng tượng cách đây không lâu khi tôi còn là một sinh viên toàn nước Anh chỉ có một hội nghiên cứu Phật học duy nhất hướng dẫn bở Đại đức tại Cambridge với một số hội viên khiêm tốn Khoảng chừng vài chục người không ai có thể ngờ rằng hiện nay Anh Quốc đã có hơn 200 hội Phật Học với số hội viên lên đến cả chục ngàn người mỗi khi có một Thiền sư khai giảng các khóa Thiền thì trung bình không có dưới 1000 người tham dự một điểm đáng nói nữa là đang có những thay đổi trong việc chấp nhận sự bình đẳng giữa tỳ kheo và tỳ kheo ni cũng như việc thành lập những đoàn thể tỳ kheo ni tại những quốc gia mà truyền thống Tỳ Kheo Ni đã bị gián đoạn hoặc chưa chịu công nhận những người nữ đã xuất gia này tôi hoàn toàn ủng hộ đức đặt lai Lạt ma trong công việc vận động này và tin rằng việc chọng nam khinh nữ chỉ là hậu quả của một truyền thống xã hội đã lỗi thời phệt nam nữ tôi tin rằng ngày trước.

Sở dĩ Đức Phật đã ngần ngại Trước Lời Cầu khẩn Xin thành lập đoàn thể tỳ kheo ni chỉ vì Ngài biết trước những khó khăn mà người nữ sẽ gặp phải khi rời bỏ gia đình xuất gia trong một truyền thống xã hội quai thường phụ nữ chứ không hề có ý nghĩ kỳ thị hiển nhiên nếu kỳ thị thì ngài đã không cho phép thành lập đàn thể tỳ kheo ni rồi.

Dĩ nhiên những Phật tử người Âu như chúng ta có quyền hnh diện đã góp phần trong việc vận động quyền bình đẳng giữa tỳ kheo và tỳ kheo ni Hiện nay một điểm đặc thù cũng cần nêu ra đây là thật đáng tiếc thay tại Á Châu một số quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản đã giới hạn tầm hoạt động của Phật Giáo một số quốc gia khác theo đổi các chủ thuyết Vật Chất lại coi Phật Giáo như một tôn giáo lỗi thời dành cho những người già trong khi đó tại các quốc gia Tây Phương Phật Giáo lại được coi như một lối sống đáp ứng với nhu cầu của những người trẻ những người đã chán ngán cuộc sống vật chất hưởng thụ vội vã của nền văn minh cơ khí.

Mặc dù những nhận xét trên đây của tôi có phần lạc quan nhưng tôi cũng muốn nhân cơ hội này để trình bày theêm một điểm cần phải nói dù muốn dù không Tất Cả Chúng đều chịu ảnh Hưng của một môi trường truyền thống văn hóa và tập tục xã hội nơi chúng ta lớn lên tôi đã sống hơn 50 năm tại Á Châu và có lúc đã cố gắng trở nên một người Trung Hoa Tôi thấy mình vẫn chịu ảnh hưởng và truyền thống và sự giáo dục của Tây Phương dù vô tình hay cố ý những suy nghĩ tư tưởng lập luận của chúng ta vẫn chịu ảnh hưởng của những căn bản giá trị mà chúng ta đã được dạy bảo hiển nhiên một số giá trị này có những điểm tương đồng với Phật Giáo nhưng cũng có một số điểm bất đồng mà chúng ta cần lưu ý vì truyền thống Thiên chú giáo Do Thái giáo hay Hồi giáo đều đạt căn bản cho Những văn kiện được coi là những chân lý không thể chối cãi hay phủ nhận do đó một số người Tây Phương theo đạo Phật cũng thường mắc phải làm nhỏ là coi trọng kinh điển như những chân lý tuyệt đối hoặc chấp nhặt vào những điều đã được ghi lại trong kinh Đây là một điều cần phải tránh vì những lý do sau đây Đức Phật vẫn thường dặng các đệ tử không nên tin vào những điều Ngài nói mà phải tự mình xét lại cho kỹ Chừng nào nhận thấy những điều đó có giá trị thì mới nên tuân theo Đức tin theo Phật Giáo hiện hữu sau khi con người đã tự mình nhận thức rõ rịch những điều này và người ta chỉ có thể nhận thức nó sau khi đã nghi ngờ quan sát bằng chính kinh nghiệm bản thân đức thế tôn còn căn dặn Các đệ tử không nên để mình bị vướng mắt vào đâu cả dù là đối với giáo lý của ngài giáo lý của Đức Phật chỉ là một chiếc bè Đưa người qua sông chứ không phải để cất giữ như một bảo vật thời gian gần đây các nhà nghiên cứu đã tìm được trong kinh điển của hệ tạng p cũng như s nhiều đoạn văn với lối hành văn khác nhau hoặc các danh từ không hề được sử dụng trong thời Đức Phật còn tại thế hiển nhiên đã có những sự thêm thắc của người đời sau do đó một người nghiên cứu đạo Phật không nên vùi đầu vào ngôn từ sách vỡ câu chất Từng dòng từng chữ mà phải biết phân biệt Phải chăng V vậy mà Đức Phật đã truyền rê cho tổ ca vi một Pháp môn bất lập văn tự giáo ngoại biệt truyền để giúp cho con người đừng vướng mắt trong hình thức văn tự giáo lý dùng một hình thức tương đối để diễn tả một Điều Tuyệt đối chỉ như ngón tay chỉ Mặt Trăng sau khi đã thấy được phần trăng sáng vằng vặt thì phải biết quên đi cái ngón tay đã chỉ nó chính Đức đ chng nó ta thuyết Pháp trong 49 năm mà chưa từng nói một lời đó hay sao nói một cách khác.

Phật Học là cái học phá trừ kiến chất là một cái học không có học thuyết là một tôn giáo không có giáo điều và Chính vì không chấp nhặt không để bị vướng mắc vào đâu mà tinh hoa Phật Giáo mới tồn tại trong suốt bao nhiêu thế kỷ nay để giải phóng cho con người Sở dĩ Phật Giáo đã phát triển mạnh mẽ trong thời buổi văn minh khoa học như hiện nay vì không như những tôn giáo khác Phật Giáo không hề đòi hỏi một sự tin tưởng tuyệt đối vào một đấng thượng đế hay một giáo lý nào mà chỉ kêu gọi sự nhận thức khả năng sẵn có nơi mình để tự giải thoát lời dạy của đức thế tôn chỉ là một ngọn đèn sáng được mang đến nơi của bóng tối để cho tất cả những ai biết mở mắt có thể thấy rõ mọi Phật Chung Quanh Tôi muốn nhấn mạnh rằng việc tự mình mở mắt để nhìn rõ mọi Phật là một điểm then chốt vô cùng quan trọng đã nâng cao giá trị đích thực của con người Đức Phật Luôn luôn nhấn mạnh rằng mọi chúng sinh đều có Phật tính các đấng như lai chỉ là người dẫn đường mọi người phải tự mình đi chứ không ai có thể đi dùm cho ai cả.

Sở dĩ Tôi muốn nhấn mạnh điểm này là vì đa số chúng ta những người Âu thường ỷ lại vào các năng lực đến từ bên ngoài và đôi khi quá chong cậy vào các vị tu sĩ Cầu nguyện dùm tôi mong rằng chúng ta không bao giờ quên câu nói cuối cùng của Đức Thế Tôn này các con vãn Pháp đều vô thường có sinh thì có Diệt các con hãy tinh tấn tu hành để đạt đến giải thoát.

Thân ái joh blow

feld nguyện đem công đức này hướng về khắp tất cả đệ tử và chúng sinh đều trọn thành Phật đạo.

A Di Đà Phật

 Video: Trích đoạn

Nguồn Internet

✍️ Mục lục: Ngọc Sáng trong Hoa Sen 👉  Xem lại

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *