Kinh - Kệ

Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Thiền Tông phổ biến tại Chùa Thiền Tông Tân Diệu, được Nhà sưu tầm Thiền học Phật giáo là soạn giả Nguyễn Nhân góp nhặt lại, biên soạn và viết ra thành 12 quyển sách nói về Pháp môn tu Thiền Tông, được những người trong và ngoài nước đọc… Trong quá trình học Thiền Tông có một số Kinh sách của 5 Pháp môn để tham khảo phục vụ cho việc học Thiền Tông.

  Thiền Tông    Videos    Sách   Giải đáp   Album

✍️ Mục lục: Kinh sách của 5 Pháp môn tham khảo trong quá trình học Thiền Tông

Mục lục: Kinh Thủ Lăng Nghiêm

01. Mục lục – Lời Dịch giả
02. Quyển 1: 7 chỗ gạn hỏi tìm Tâm
03. Quyển 2: Ngũ Ấm vốn Vô sanh
04. Quyển 3: Lục Nhập, Thập Nhị Tứ, Thập Bát Giới, Thất Đại
05. Quyển 4:
06. Quyển 5:
07. Quyển 6:
08. Quyển 7:
09. Quyển 8: Thập Tín… Đẳng Giác, Diệu Giác, Dục Giới
10. Quyển 9: Sắc Giới
11. Quyển 10: Ma Ngũ Ấm

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

Thích Duy Lực
Dịch từ Hán sang Việt và lược giải
Từ Ân Thiền Đường, Santa Ana Hoa Kỳ Xuất Bản 1990

LỜI DỊCH GIẢ

Kinh Thủ Lăng Nghiêm này được dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán vào đời nhà Đường Trung Quốc, do Sa môn Aán Độ BẤT LA MẬT ĐẾ dịch nghĩa, Sa môn DI GIÀ THÍCH CA người nước U Trường dịch lời, Quan Chánh Nhị Đại Phu nhà Đường PHÒNG DUNG chấp bút.

Tiếng Hán có văn ngôn và bạch thoại: văn ngôn đời xưa quá súc tích, thường hay có ý mà chẳng có lời. Người xưa nói: “đọc chỗ chẳng có chữ” là vậy. Chúng tôi gặp những trường hợp này thì thêm lời vào để sáng tỏ ý nghĩa ẩn trong văn. Những danh từ tiếng Hán mà tiếng Việt ít dùng, lại không thể dịch ra tiếng Việt thì chúng tôi ghi chu,ù còn những nghĩa lý thâm sâu khó hiểu thì chúng tôi lược giải thêm.

Chúng tôi muốn tránh chỗ tối nghĩa, để cho người đọc dễ hiểu, nên chẳng chú ý đến sự trau chuốt lời văn, xin độc giả từ bi hoan hỉ cho.

Thích Duy Lực

Nguồn Quê Xưa

Để biết thêm chi tiết, xin vui lòng liên hệ với KênhNhóm trên Telegram

      

   

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *