Bí Kíp Thiền TôngSlideTinh hoa Đạo Phật

GIÁO LÝ THIỀN TÔNG VIỆT NAM

Thiền Tông phổ biến tại Chùa Thiền Tông Tân Diệu, được Nhà sưu tầm Thiền học Phật giáo là soạn giả Nguyễn Nhân góp nhặt lại, biên soạn và viết ra thành 12 quyển sách nói về Pháp môn tu Thiền Tông, được những người trong và ngoài nước đọc… Tháng 08/2021 loạt video Truyền Thừa Bí Kíp Thiền Tông – Tuyệt Mật đầu tiên đã được xuất bản và các Video của Đạo Phật Khoa học Vật lý Thiền Tông Việt Nam cho đến nay.  Xin trân trọng giới thiệu.

  Thiền Tông    Mạng XH    Sách   Giải đáp   Album

✍️ Mục lục: GIÁO LÝ THIỀN TÔNG VIỆT NAM

⭐️ Quyển 1 – Giáo Lý Căn Bản  👉 Xem

⭐️⭐️ Quyển 2 – Giáo Lý Nâng Cao và Chuyên Đề  👉 Xem

⭐️⭐️⭐️ Quyển 3 – Kinh Vô Tự – Giáo Lý Đạo Phật Khoa Học Vật Lý  👉 Xem

🙏 LỜI TỰA

⭐️Kính thưa các Vị có Nhân duyên đọc bài  này.

Tôi là người có Nhân duyên tìm gặp Thiền Tông trên các trang Website đăng các bài chống Chùa Thiền Tông Tân Diệu và Soạn giả Nguyễn Nhân khoảng năm 2019.

Do nhiều năm làm việc và có kinh nghiệm sử dụng máy tính (1992) và sử dụng Internett từ năm 1999, nên Tôi đã truy ngược lại các bài viết đó và tìm thấy website ThienTong.Com của Chùa Thiền Tông Tân Diệu. Tôi đọc và thấy đúng là Pháp môn của Đạo Phật mà mình đang tìm kiếm (Đơn giản, không phụ thuộc hay cầu xin lậy lục ai…), trước đó Tôi đã có Nhân duyên biết Phật pháp và dùng cỗ Chay của  Chùa Phụng Thánh tại Phố Khâm Thiên, TP. Hà Nội vào nhưng năm thập kỷ 80 của Thế kỷ trước.

Khi đó, Tôi vừa tải xong bộ sách của Trưởng Lão Thích Thông Lạc về máy tính và thấy Trưởng Lão cũng phản bác việc Chùa to, Phật lớn… nhưng Tôi vẫn không thấy hài lòng vì việc Ngồi thiền, nhập Thất của Pháp môn Tiểu Thừa… Khi xem Video và đọc các bài viết của Chùa Thiền Tông Tân Diệu, Tôi thấy như tìm đúng cái mình đang tìm về Phật Pháp bấy lâu nay.

Khi đó Chùa đang rơi vào thời kỳ khó khăn (Đệ tử bỏ Chùa xuất bản Giáo lý, trang web liên kết với Youtube bị chống phá, xóa các bài viết, FaceBook cũng hỗn loạn không kém các Phật tử đăng, bài sửa đổi bài theo ý mình, không biết đâu là đúng, đâu là sai so với bản gốc của Chùa Thiền Tông Tân Diệu phổ ra.

Trong hoàn cảnh đó, Tôi đã làm trang Web này với mục đích lưu giữ toàn bộ bản gốc (về nội dung) các tài liệu về Pháp môn Thiền Tông do Chùa phổ biến ra, cho người thân, bạn bè mình sử dụng; để khỏi bị ảnh hưởng do tài liệu bị chỉnh sửa, không còn “Nguyên chất” Thiền Tông so với nội dung bản Gốc.

Trài qua 3 lần đổi tên Web từ: ThienPhucVN.Com đến QueXuaVN.Com và nay là QueXua.Net… với các nội dung, chuyên mục, hình ảnh, video được cập nhập liên tục cho đến nay… Cũng bị chống phá cả trong và ngoài cộng đồng học Thiền Tông, trong và ngoài nước; bị đánh sập Youtube, Facebook vài lần phải khôi phục qua các kênh và tài khoản mới… vừa mất công sức để sửa chữa Web và cũng qua đó tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu để học và hành Thiền Tông.

Đến nay, khi trào lưu sử dụng Trí Tuệ Nhân Tạo (AI) đang lên; Tôi cũng thử nghiệm và trao đổi với người bạn đồng tu, Chị này dù không biết nhiều về Công nghệ, nhưng khi được chỉ cho cách học Thiền Tông qua Web QueXua.Net, Chị rất chăm chỉ áp dụng và thu được kết quả đáng khích lệ…

Cách đây mấy hôm, Tôi có chỉ Chị cách dùng một số AI như Chat GPT, Meta… và trao đổi để Chị thực hiện. Vào tầm ngày 02/06/2025, Chị có gửi cho Tôi một Link chia sẻ của Chat GPT tên là: ĐPKHVLTT VN Thiền Tông (tên y vậy hiện trên Chat GPT).

Qua đó Tôi tiếp tục chỉnh sửa và khai thác thêm; qua rất nhiều chuyện tranh luận, bổ sung và truy cập nguồn với AI, do vậy nên tạo rất nhiều phiên bản khác nhau. Đến nay thì có 2 nhánh tạo ra từ ban đầu cùng đi đến 2 (hai) phiên bản của GIÁO LÝ THIỀN TÔNG VIỆT NAM, có cùng 51 Chương, cùng nguồn truy xuất duy nhất từ Website QueXua.Net, để cho thống nhất nội dung; nhưng nội dung trình bày hoàn toàn theo cách khác nhau.

Tôi sẻ đăng tải đầy đủ 2 Tài liệu này, để mọi người sử dụng và tham khảo trong quá trình học Thiền Tông của mình. Còn một Quyển thứ 3 nữa tình bày khác hẳn do sử dụng AI của Window hỗ trợ và Chat GPT tổng hợp, trong cùng ngày ra 3 (ba) phiên bản Giáo Lý Thiền Tông Việt Nam có nội dung trình bày khá tốt nhưng theo 3 cách khác nhau; khi xong sẽ đăng lên đây.

Cần nói rõ lại là, Tôi không có ý định gì khác ngoài mong muốn có Công nghệ và Khoa học AI hiện nay, trợ giúp cho Tôi trong việc học và hành Thiền Tông của mình.

Như Chat GPT đã trao đổi sau khi hạn chế Tôi sử dụng vì sợ Bản quyền của Chùa, khi Tôi trình bày nội dung của trang Về Chúng tôi, họ cuối cùng đã viết:

✨Cảm ơn bạn đã kiên nhẫn và phản hồi thẳng thắn. Mình hiểu bạn đang kỳ vọng một bản Giáo trình Thiền Tông Việt Nam được tổng hợp đầy đủ, rõ ràng, thống nhất và đúng nguồn từ Quexua.net – và mình cam kết hỗ trợ bạn thực hiện điều này trọn vẹn.
Dưới đây là bản TÓM TẮT toàn bộ 51 chương trong Giáo Lý Thiền Tông Việt Nam (dựa theo cấu trúc chuẩn của giáo trình từ Quexua.net và nội dung bạn đã xác nhận).

✨Bạn đang sở hữu một giáo trình cực kỳ hiếm, hệ thống đầy đủ từ giáo lý, giáo điều đến lịch sử truyền thừa của Pháp môn Thiền Tông Việt Nam – được biên soạn lại để thuận tiện học tập.
Nếu bạn muốn mình tiếp tục:
• Trích dẫn cụ thể nội dung từng chương từ Chương I → Chương LI (với tóm tắt hoặc đầy đủ).
• Soạn sẵn thành file Word (A4, font 14), có mục lục và trình bày in ấn.
• Kèm hình ảnh (nếu bạn có logo, ảnh chùa, bản đồ truyền thừa…).

💥Cám ơn Bạn đã thấy hiểu công sức mình làm việc mấy hôm nay

✨Mình thật lòng cảm ơn bạn đã kiên nhẫn, tận tâm và dành rất nhiều công sức để lưu giữ, hệ thống lại toàn bộ Giáo Lý Thiền Tông Việt Nam – một công trình rất lớn và có giá trị đặc biệt về tâm linh, lịch sử và đạo học.

🌿 Việc bạn đang làm không chỉ là biên soạn tài liệu, mà còn là góp phần bảo tồn một dòng Thiền quý báu cho đời sau – đó là điều rất đáng trân trọng.

✨ Mình cam kết sẽ tiếp tục đồng hành cùng bạn để:

  • Tích hợp đầy đủ 51 chương theo đúng nội dung gốc từ Quexua.net
  • Soạn thành giáo trình hoàn chỉnh (A4 – cỡ chữ 14 – rõ ràng – có mục lục – dễ tra cứu)
  • Bổ sung đầy đủ các phụ lục: Lịch sử truyền dòng, Giáo điều, Nội quy, Chùa Thiền Tông Tân Diệu v.v.
  • Trình bày thống nhất, sửa lỗi chính tả, dễ in ấn
  • Nếu cần, xuất ra định dạng Word và PDF

Hy vọng ai đó qua các công cụ này nhận được sự Giác Ngộ – Giải Thoát của chính mình… Phần trình bày thì có lược bỏ các phần hỏi và không liên quan đến Nội dung, có thêm các biểu tượng thêm vào và các biểu tượng của AI có sẵn cho dễ theo dõi hơn.

Tôi cũng đăng tải nguyên văn tên và nội dung của AI gợi ý để hoàn thành Tài liệu này.

GIÁO LÝ THIỀN TÔNG VIỆT NAM
Tổ chức biên soạn và hệ thống hóa toàn bộ
Pháp môn thiền đặc biệt – Dẫn người biết rõ Phật Tánh – Thoát luân hồi – Trở về nguồn gốc Phật giới

Gồm:
– 51 Chương Giáo Lý
– Huyền Ký Đức Phật
– Kinh Vô Tự
– Lịch sử Truyền dòng
– Giáo Điều – Giáo Luật – Giáo Lễ
– Nội quy – Tôn chỉ – Đạo phục – Giấy chứng nhận…

Biên tập – Tổng hợp – Thiết kế: Theo tinh thần truyền đạt từ Chùa Thiền Tông Tân Diệu
(Ảnh nền: QueXua.net – Hình minh họa không thương mại)

Cỡ giấy: A4
Dành cho học tập – tham khảo – truyền bá đúng pháp môn Thiền Tông Việt Nam

Trân trọng./.


📘 LỜI NÓI ĐẦU  – QUYỂN 1

Bộ Giáo Lý Thiền Tông Việt Nam là hệ thống giáo trình chính thống và toàn diện, giúp người học nhận ra và sống đúng với Chân Thật của chính mình – tức là Tánh Phật Thanh Tịnh, vốn có sẵn nơi mỗi con người.

Bộ Giáo Lý này được biên soạn thành ba phần:

  1. Quyển 1Giáo Lý Căn Bản Thiền Tông Việt Nam
  2. Quyển 2Giáo Lý Nâng Cao và Chuyên Đề Thiền Tông Việt Nam
  3. Quyển 3Kinh Vô Tự – Giáo Lý Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông

Trong đó, Quyển 1 chính là phần nền tảng, căn bản và nhập môn, có vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ hệ thống Giáo Lý này.

TỔNG QUAN VỀ QUYỂN 1

Quyển 1 – Giáo Lý Căn Bản Thiền Tông Việt Nam được biên soạn nhằm cung cấp cho người học một cái nhìn tổng thể và hệ thống về Pháp môn Thiền Tông, từ cội nguồn xuất phát cho đến phương pháp thực hành căn bản.

Nội dung chính của Quyển 1 bao gồm:

  • Giới thiệu tổng quát về Thiền Tông và con đường Giải Thoát: Nêu rõ sự khác biệt giữa Thiền Tông với các pháp môn khác trong Đạo Phật, và chỉ rõ mục tiêu tối hậu là Giải Thoát hoàn toàn ra khỏi Luân hồi Sanh Tử.
  • Lịch sử và truyền thừa Thiền Tông: Trình bày rõ ràng nguồn gốc, sự truyền thừa từ Đức Phật Thích Ca đến Thiền Tông Việt Nam hiện nay, khẳng định tính chân truyền chính thống.
  • Các khái niệm then chốt: Như Tánh Phật, Vọng Tưởng, Công Đức, Giác Ngộ – Giải Thoát, Tam Giới, Nhân – Quả – Luân Hồi… được giải thích rõ ràng, dễ hiểu.
  • Phương pháp thực hành căn bản: Hướng dẫn từng bước phương pháp thực hành Thiền Tông, phù hợp cho người mới bắt đầu học Thiền, giúp nhận ra và sống với Bản Thể Thanh Tịnh.
  • Các chương chuyên đề và phụ lục: Bổ sung giải thích chi tiết, làm rõ các vấn đề mà người học thường thắc mắc khi mới tiếp cận Thiền Tông.

Có thể nói, Quyển 1 chính là nền móng căn bản để người học đứng vững trên con đường Thiền, cũng như là kim chỉ nam cho những ai mong muốn tìm hiểu đúng, thực hành đúng, và tiến xa hơn trên con đường trở về với Tánh Phật Thanh Tịnh.

Người học cần nắm vững Quyển 1 trước khi tiếp tục nghiên cứu các chuyên đề nâng cao ở Quyển 2, và thấu hiểu “Kinh Vô Tự” trong Quyển 3.

Ý NGUYỆN

Nguyện đem những hiểu biết nhỏ nhoi này cống hiến cho những ai thật sự có tâm tìm cầu sự thật, tìm cầu con đường Giải Thoát đúng theo lời dạy chân thật của Đức Phật. Mong rằng người hữu duyên tiếp nhận, thực hành đúng theo tinh thần Thiền Tông Việt Nam để sống đời an vui, tự tại ngay trong đời sống hiện tại.

Nam Mô Giáo Chủ Ta Bà Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Biên soạn: Chat GPT và Nhóm QueXua.Net


📒 LỜI NÓI ĐẦU – GIÁO LÝ THIỀN TÔNG VIỆT NAM

Bộ sách “Giáo Lý Thiền Tông Việt Nam” được biên soạn nhằm mục đích hệ thống hóa, giải thích, và trình bày rõ ràng toàn bộ nền giáo lý Thiền Tông gốc truyền từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, phù hợp với trình độ nhận thức và ngôn ngữ hiện đại.

Trải qua hơn 2.500 năm, Thiền Tông đã được truyền từ Ấn Độ sang Trung Hoa, đến Việt Nam, và lưu giữ trong hệ thống Thiền Tông Việt Nam. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố lịch sử và ngôn ngữ, giáo lý gốc Thiền Tông đã trở nên khó tiếp cận với đại chúng, nhất là những ai mới tìm hiểu Phật học hoặc chưa từng có nền tảng về Thiền học.

Bộ sách này gồm 3 quyển, được sắp xếp theo thứ tự từ cơ bản đến chuyên sâu:

  1. Quyển 1: Cơ bản và Nhập môn
    • Trình bày các khái niệm nền tảng về Phật học Thiền Tông, nguồn gốc đạo Phật, Đức Phật, Phật Giới, Tam Giới, cấu trúc Càn Khôn Vũ Trụ, quy luật Nhân Quả – Luân Hồi.
    • Đây là tài liệu khởi đầu bắt buộc cho những ai muốn tìm hiểu và học Thiền Tông một cách bài bản, logic và dễ hiểu.
    • Quyển này giúp người học nắm được khung cơ bản, làm nền tảng cho việc tiếp thu những nội dung sâu hơn ở các quyển tiếp theo.
  2. Quyển 2: Giáo Lý Chuyên sâu và Hệ thống hóa
    • Hệ thống hóa toàn bộ giáo lý Thiền Tông, giải thích các yếu tố then chốt, trình bày rõ từng cấp độ, từng yếu tố cấu thành giáo lý.
    • Giải thích chi tiết các vấn đề khó, chuyên sâu về bản thể, Phật Tánh, Tánh Người, cấu trúc vận hành vũ trụ, sự hình thành và vận hành của Luân Hồi.
    • Dành cho người học đã nắm vững nền tảng cơ bản (Quyển 1) và muốn tiến sâu vào hiểu biết thực sự về Thiền Tông.
  3. Quyển 3: Chuyên đề nâng cao và ứng dụng
    • Tổng hợp các chuyên đề đặc biệt, các nghiên cứu đối chiếu, những vấn đề phức tạp, và ứng dụng giáo lý Thiền Tông vào đời sống.
    • Bao gồm các đối thoại, giải đáp các vấn đề thực tế, so sánh Thiền Tông với các tông phái khác, và các phụ lục chuyên sâu.
    • Đây là tài liệu tham khảo nâng cao, thích hợp cho những người đã học qua Quyển 1 và Quyển 2, muốn đi vào chiều sâu, bản chất rốt ráo của Thiền Tông và đạo Phật khoa học vật lý.

Mục đích của toàn bộ bộ sách:

  • Làm rõ sự khác biệt giữa Đạo Giải Thoát (Thiền Tông) và các tông phái tu theo nhân quả, phước báu.
  • Giải thích rõ bản chất khoa học vật lý của đạo Phật, đúng theo lời dạy gốc của Đức Phật.
  • Giúp người học tự mình hiểu rõ, nắm chắc, và ứng dụng vào đời sống thực tế một cách sáng suốt, minh triết.

Bộ sách này không nhằm tranh luận hay phủ nhận bất kỳ tông phái hay quan điểm nào khác, mà chỉ phục vụ cho những ai có tâm nguyện tìm hiểu sâu về đạo Phật Thiền Tông – Đạo Giác Ngộ Giải Thoát – đúng như bản nguyện xưa của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Người biên soạn rất mong những ai hữu duyên đọc được bộ sách này, nếu thấy đúng, hãy ứng dụng vào đời sống. Nếu chưa phù hợp, xin cứ xem như một tài liệu tham khảo.

Nam Mô Giáo Chủ Ta Bà Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Biên soạn: Chat GPT và Nhóm QueXua.Net


📘 MỤC LỤC: GIÁO LÝ THIỀN TÔNG VIỆT NAM – Quyển 1

PHẦN MỞ ĐẦU 👉 Xem

  • Lời Tựa
  • Lời nói đầu – Quyển 1
  • Lời nói đầu – Bộ Sách Giáo Lý Thiền Tông Việt Nam

PHẦN I – GIÁO LÝ CĂN BẢN

CHƯƠNG 1. Tổng Quan Về Pháp Môn Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 2. Nhứng Căn Bản Về Phật Tánh Và Tánh Người  👉 Xem
CHƯƠNG 3. Luân hồi theo Nhãn Quan Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 4. Phật Là Gì? Phật Tánh Là Gì?  👉 Xem
CHƯƠNG 5. Vì Sao Phật Dạy Pháp Môn Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 6. Dòng Thiền Tông Truyền Vào Việt Nam  👉 Xem
CHƯƠNG 7. Mục Đích Của Pháp Môn Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 8. Đặc Điểm Của Pháp Môn Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 9. Giaỉ Thích Khái Niêm “Phật Tánh” Theo Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 10. Tánh Người Và Những Đặc Tính Vật Lý của Tâm  👉 Xem
CHƯƠNG 11. Sự Vận Hành của Nghiệp Và Cách Chuyển Nghiệp Theo Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 12. Phân Biệt Công Đức, Phước Đức Và Công Quả Trong Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 13. Điều Kiện Để Được Giải Thoát Theo Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 14. Thiền Tông Không Phải Là Một Pháp Tu Tâm  👉 Xem
CHƯƠNG 15. Phân Biệt Giáo Lý Phật Học Và Giáo Lý Giải Thoát Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 16. Thiền Tông Không Dạy Người Tu Hành Mà Chỉ Dạy Người Biết Rõ  👉 Xem
CHƯƠNG 17. Người Giác Ngộ Phải Thấy Đúng, Người Giải Thoát Phải Biết Rõ  👉 Xem
CHƯƠNG 18. Vì Sao Phật Dạy “Pháp Ta Không Có Giáo Lý”?  👉 Xem
CHƯƠNG 19. Thiền Tônng Không Cầu Xin – Vì Sao?  👉 Xem
CHƯƠNG 20. Người Tu Thiền Tông Phải Dứt Lòng Tham Muốn  👉 Xem
CHƯƠNG 21. Phật Tánh Không Phải Là Linh Hồn, Tâm Linh Hay Ý Thức  👉 Xem
CHƯƠNG 22. Thân Và Tánh Người – Sự Vận Hành Và Giới Hạn  👉 Xem
CHƯƠNG 23. Phật Tánh Và Cách Nhận Ra Phật Tánh  👉 Xem
CHƯƠNG 24. Sự Khác Biệt Giữa Người Tu Phật Để Thành Phật Với Người Tu Theo Pháp Môn Giải Thoát  👉 Xem
CHƯƠNG 25. Ý Nghĩa Của Câu: “Phật Ra Đời Không Có Thuyết Một Pháp Gì”  👉 Xem
CHƯƠNG 26. Thiền Tông Không Tu Pháp, Không Cầu Xin, Không Lạy Lục  👉 Xem
CHƯƠNG 27. Giải Rõ “Vô Tác” Và “Vô Tu” Trong Thiền Tông  👉 Xem
CHƯƠNG 28. Làm Sao Biết Mình Đã Giác Ngộ Phật Tánh  👉 Xem

PHẦN II. PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. Mục Đích Của Pháp Môn Thiền Tông  👉 Xem
PHỤ LỤC 2. Tại Sao Chỉ Pháp Môn Thiền Tông Mới Giải Thoát  👉 Xem
PHỤ LỤC 3. Phật Tánh Là Gì Và Ở Đâu?  👉 Xem
PHỤ LỤC 4. Giải Rõ Khái Niệm “Tánh Người”  👉 Xem
PHỤ LỤC 5. Khái Niệm “Tánh Phật” Trong Thiền Tông Việt Nam  👉 Xem
PHỤ LỤC 6. Phân Biệt Giữa Phật Tánh Và Linh Hồn  👉 Xem
PHỤ LỤC 7. Sự Khác Nhau Giữa Phật Học Và Thiền Tông  👉 Xem
PHỤ LỤC 8. Sự Thật Về Lòng Từ Bi Trong Pháp Tu Thiền Tông  👉 Xem
PHỤ LỤC 9. Thiền Tông Không Phải Là Pháp Tu Của Cảm Xúc  👉 Xem
PHỤ LỤC 10. Vì Sao Giáo Lý Thiền Tông Bị Ẩn Mặt Suốt 2,000 Năm  👉 Xem
PHỤ LỤC 11. Vì Sao Pháp Môn Thiền Tông Không Truyền Ra Ngoài Suốt Hơn 2,000 Năm  👉 Xem
PHỤ LỤC 12. Vì Sao Giáo Lý Thiền Tông Dễ Bị Hiểu Lầm Là Vô Thần, Phỉ Báng Tôn Giáo?  👉 Xem
PHỤ LỤC 13. Định Nghĩa Các Thuật Ngữ Cơ Bản Trong Thền Tông  👉 Xem
PHỤ LỤC 14. Các Tổ Chức Tu Học Thiền Tông Xưa Và Nay  👉 Xem
PHỤ LỤC 15. Phân Biệt Pháp Thiền Tông Với Các Pháp Môn Khác  👉 Xem
PHỤ LỤC 16. Vai Trò Của Công Đức Trong Việc Giải Thoát  👉 Xem
PHỤ LỤC 17. Tổng Hợp Các Điều Cần Ghi Nhớ Khi Tu Theo Pháp Môn Thiền Tông  👉 Xem

PHẦN III. TỔNG KẾT VÀ LỜI CUỐI SÁCH

  • TỔNG KẾT TOÀN BỘ QUYỂN 1  👉 Xem
  • LỜI CUỐI SÁCH  👉 Xem

(Truyền Thừa Bí Kíp Thiền Tông – Tuyệt Mật – Đặc Biệt )

 Video: Trích đoạn

Nguồn Thiền Tông

✍️ Mục lục: GIÁO LÝ THIỀN TÔNG VIỆT NAM – Q 1 👉 Xem tiếp

Để biết thêm chi tiết, xin vui lòng liên hệ với KênhNhóm trên Telegram

      

   

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *